hot
Bài đăng nổi bật
TỦ SÁCH PHẬT HỌC DÀNH CHO SMARTPHONE
Trong cuộc sống hiện đại, sách điện từ đang dần thay thế sách giấy. Các tác phẩm Phật học, trong đó có Kinh Phật, cũng không ngoài quy luật ...
Tìm kiếm Blog này
Lưu trữ Blog
- tháng 11 2021 (1)
- tháng 8 2021 (3)
- tháng 6 2021 (1)
- tháng 5 2021 (4)
- tháng 2 2021 (1)
- tháng 10 2020 (6)
- tháng 9 2020 (5)
- tháng 7 2020 (3)
- tháng 5 2020 (2)
- tháng 4 2020 (8)
- tháng 3 2020 (9)
- tháng 2 2020 (67)
- tháng 1 2020 (255)
- tháng 12 2019 (102)
- tháng 11 2019 (5)
- tháng 10 2019 (22)
- tháng 9 2019 (37)
- tháng 8 2019 (31)
- tháng 7 2019 (4)
- tháng 1 2019 (8)
- tháng 7 2018 (2)
- tháng 2 2018 (1)
Từ khoá
random posts
Labels
Popular Posts
-
Trong cuộc sống hiện đại, sách điện từ đang dần thay thế sách giấy. Các tác phẩm Phật học, trong đó có Kinh Phật, cũng không ngoài quy luật ...
-
Có một lần buổi chiều Ngài Xá Lợi Phất đang ngồi trong hương thất giữa rừng, Ngài nghe tiếng nói bằng thiên nhĩ : “ Hãy cho tôi vào gặp Ngài...
-
Toại Khanh Tôi đi xa mới về. Thùng thư trước nhà đầy ắp, cả cái hộp thư riêng ở bưu điện cũng không còn chỗ nhét. Ngoài phần lớn những thứ đ...
-
[ Tương Ưng Bộ / Tập I - Thiên Có Kệ / [06] Chương VI. Tương Ưng Phạm Thiên / I. Phẩm Thứ Nhất / I. Thỉnh Cầu (S.i. 136) ] : 1) Nh...
-
“1. Một thời, Thế Tôn trú ở Nàdika, tại Ginjakāvasatha. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo" - "Thưa vâng, bạ...
-
Tùy thuộc vào hai điều kiện: Tiền nghiệp và Khuynh hướng tâm lý, mà các chúng sanh có không gian hiện hữu khác nhau trong một môi trường tươ...
-
Bài kinh đầu tiên Đức Phật Thích Ca thuyết giảng sau khi Ngài chứng đắc quả vị Phật Chánh Đẳng Chánh Giác, là kinh Tứ Diệu Đế - Bốn Sự Thậ...
-
(Hỏi - Đáp cùng sư Toại Khanh) HỎI Con có một thắc mắc : Bây giờ có nhiều người giỏi, nhiều người giàu rồi thì chư Phật cứu người nghèo, ngư...
-
THU THÚC LỤC CĂN Việc thu thúc lục căn rất quan trọng. Toàn bộ đời sống của chúng ta từ phàm tới thánh (từ con dòi cho tới Phạm thi...
-
XEM KINH TĂNG CHI BỘ (Bản dịch Pali - Việt của Hoà Thượng Minh Châu) Chương Một Pháp VIDEO 01 1. PHẨM SẮC (Rūpādivaggo) 2....
Phật
Tăng
‹
›
Thần Thông
Thiên Giới
Chùa
Đọa Xứ
Video
(Lấy từ bài giảng „10 Kiết Sử” của Hòa Thượng Giới Đức - Youtube)
https://www.youtube.com/watch?v=Edq8G11daFM
[Phút thứ 1:57:00]
Hỏi:
… Những sự kiện sự vật cách đây hai ngàn mấy trăm năm làm sao còn lưu truyền đến giờ này, và với cái hình thức mà người ta nói đây là Xá Lợi của Phật thì với cặp mắt sức tu chưa đủ để kết luận con nghĩ làm sao Xá Lợi có thể tồn tại qua hai ngàn mấy trăm năm để bây giờ người ta lưu giữ thờ phụng.
Đáp:
Cho đến năm hai ngàn tôi cũng không tin Xá Lợi… Tôi cũng dám nói mình là con người Căn Cơ Bậc Trí, nên khi tu học là nghi ngờ chỗ này, nghi ngờ chỗ kia, đủ thứ nghi ngờ, nghi ngờ Xá Lợi, không tin Xá Lợi.
Năm hai ngàn tôi với sư huynh Viên Minh, hai vị sư đệ, cùng mấy vị Phật tử nữa là 8 người đi hành hương đất Thái. Sau khi thăm Băng Cốc và các chùa xung quanh, chúng tôi đi lên miền Bắc Thái.
Nghe nói (ở đó) có một ngôi chùa rắt linh thiêng. Tới nơi thấy một cái tháp cũ kỹ… Ai cũng nói bảo tháp đó rất linh nghiệm. Người nào cầm một cái hũ đựng Xá Lợi để trên đầu và (khấn) với tâm thành kính thì Chư thiên sẽ bỏ Xá Lợi vào cho. Tương truyền như vậy. Thì huynh đệ và Phật tử đi, cũng đi (vòng) tay phải ba vòng. Đi ba vòng xong thì (bỏ hũ) xuống dòm thử, không thấy chi cả.
Rồi mới có may mắn là trong chùa có một người tu nữ người Việt đã tu tập ở đó 50 năm, gốc là đệ tử của ngài Hộ Tông. Bây giờ bà là trưởng lão 90 tuổi rôi. Trong chùa ai cũng kính trọng gọi bà là mẹ. Thấy đoàn chư tăng người Việt qua trong đó có đệ tử của ngài Hộ Tông, bà mừng lắm. Bà mới nói là bà ở đây tu tập, ban đêm thì thiền định để cầu nguyện Xá Lợi đang còn rải rác khắp nơi trên thế giới: chỗ này bị động đất, chỗ kia bị đào bới, bị chiến tranh, chỗ này bị địa chấn, hoặc bị người ta ăn trộm ăn cắp, cho nên tất cả những Thánh địa thuở trước bị điên đảo hoặc bị mất tất cả những dấu tích cũ... thì mong chư thiên, thọ thần, nhất là chư thiên thấy nơi nào Xá Lợi trong tình trạng bất ổn thì mong quý ngài mang về đây để tôi cúng dường lại cho ngững người có tâm tu học. Khi nào bà cũng cầu nguyện như vậy.
Bà thiền định mấy chục năm trời để cầu nguyện một việc duy nhất.
Ví dụ như hôm nay bà lên tháp xét được năm-bảy viên, thì có một phái đoàn từ Đức qua thỉnh Xá Lợi, thì bà lấy số Xá Lợi đó cúng dường. Cúng đường xong bà lại cầu nguyện tiếp. Cả cuộc đời bà chỉ làm có một việc duy nhất như vậy.
Khi chúng tôi qua thì bà nói hôm qua vừa cúng dường cả cho phái đoàn rồi, sợ không còn nữa. Nhưng bà vẫn cho người tu nữ bắc thang lên coi lại. Khi (tu nữ) đem xuống đếm được có 42 viên, rồi chia cho phái đoàn đem về thờ.
Thì (lúc đó) trong người cũng cảm thất có một thay đổi gì đó.
https://www.youtube.com/watch?v=Edq8G11daFM
[Phút thứ 1:57:00]
Hỏi:
… Những sự kiện sự vật cách đây hai ngàn mấy trăm năm làm sao còn lưu truyền đến giờ này, và với cái hình thức mà người ta nói đây là Xá Lợi của Phật thì với cặp mắt sức tu chưa đủ để kết luận con nghĩ làm sao Xá Lợi có thể tồn tại qua hai ngàn mấy trăm năm để bây giờ người ta lưu giữ thờ phụng.
Đáp:
Cho đến năm hai ngàn tôi cũng không tin Xá Lợi… Tôi cũng dám nói mình là con người Căn Cơ Bậc Trí, nên khi tu học là nghi ngờ chỗ này, nghi ngờ chỗ kia, đủ thứ nghi ngờ, nghi ngờ Xá Lợi, không tin Xá Lợi.
Năm hai ngàn tôi với sư huynh Viên Minh, hai vị sư đệ, cùng mấy vị Phật tử nữa là 8 người đi hành hương đất Thái. Sau khi thăm Băng Cốc và các chùa xung quanh, chúng tôi đi lên miền Bắc Thái.
Nghe nói (ở đó) có một ngôi chùa rắt linh thiêng. Tới nơi thấy một cái tháp cũ kỹ… Ai cũng nói bảo tháp đó rất linh nghiệm. Người nào cầm một cái hũ đựng Xá Lợi để trên đầu và (khấn) với tâm thành kính thì Chư thiên sẽ bỏ Xá Lợi vào cho. Tương truyền như vậy. Thì huynh đệ và Phật tử đi, cũng đi (vòng) tay phải ba vòng. Đi ba vòng xong thì (bỏ hũ) xuống dòm thử, không thấy chi cả.
Rồi mới có may mắn là trong chùa có một người tu nữ người Việt đã tu tập ở đó 50 năm, gốc là đệ tử của ngài Hộ Tông. Bây giờ bà là trưởng lão 90 tuổi rôi. Trong chùa ai cũng kính trọng gọi bà là mẹ. Thấy đoàn chư tăng người Việt qua trong đó có đệ tử của ngài Hộ Tông, bà mừng lắm. Bà mới nói là bà ở đây tu tập, ban đêm thì thiền định để cầu nguyện Xá Lợi đang còn rải rác khắp nơi trên thế giới: chỗ này bị động đất, chỗ kia bị đào bới, bị chiến tranh, chỗ này bị địa chấn, hoặc bị người ta ăn trộm ăn cắp, cho nên tất cả những Thánh địa thuở trước bị điên đảo hoặc bị mất tất cả những dấu tích cũ... thì mong chư thiên, thọ thần, nhất là chư thiên thấy nơi nào Xá Lợi trong tình trạng bất ổn thì mong quý ngài mang về đây để tôi cúng dường lại cho ngững người có tâm tu học. Khi nào bà cũng cầu nguyện như vậy.
Bà thiền định mấy chục năm trời để cầu nguyện một việc duy nhất.
Ví dụ như hôm nay bà lên tháp xét được năm-bảy viên, thì có một phái đoàn từ Đức qua thỉnh Xá Lợi, thì bà lấy số Xá Lợi đó cúng dường. Cúng đường xong bà lại cầu nguyện tiếp. Cả cuộc đời bà chỉ làm có một việc duy nhất như vậy.
Khi chúng tôi qua thì bà nói hôm qua vừa cúng dường cả cho phái đoàn rồi, sợ không còn nữa. Nhưng bà vẫn cho người tu nữ bắc thang lên coi lại. Khi (tu nữ) đem xuống đếm được có 42 viên, rồi chia cho phái đoàn đem về thờ.
Thì (lúc đó) trong người cũng cảm thất có một thay đổi gì đó.
Phật sự
[Trích Kinh Trung Bộ / 130. Kinh Thiên sứ]:
Này các Tỷ-kheo, các người coi giữ Ðịa ngục, sau khi bắt giữ người ấy với nhiều cánh tay, dẫn người ấy đến trước vua Yama và thưa:
"-- Tâu Ðại vương, người này không có từ tâm, không xứng là Sa-môn, không xứng là Bà-la-môn, không kính trọng các vị lớn tuổi trong gia đình. Ðại vương hãy trừng phạt nó ! "
Này các Tỷ-kheo, vua Yama, chất vấn người ấy, cật vấn, thẩm vấn người ấy về Thiên sứ thứ nhất: "Này người kia, Ngươi có thấy Thiên sứ thứ nhất đã hiện ra giữa loài Người không?"
Người ấy nói: "Thưa Ngài, không thấy". Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người ấy: "Này Người kia, Ngươi có thấy giữa loài Người có đứa con nít nhỏ, yếu ớt, nằm ngửa, nằm rơi vào giữa phân và nước tiểu của nó hay không?" Người ấy đáp: "Thưa Ngài, có thấy". Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người ấy: "Này người kia, tuy Ngươi là người có ý thức và lớn tuổi, nhưng Ngươi không có nghĩ: "Ta bị sanh chi phối, ta không thoát khỏi sanh; ta hãy làm điều thiện về thân, khẩu và ý". Người ấy đáp: "Thưa Ngài, tôi không có thể làm, vì tôi phóng dật". Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người ấy: "Này người kia, nếu vì phóng dật nên Ngươi không làm điều thiện về thân, khẩu, ý; chắc chắn chúng sẽ làm cho Ngươi, này Người kia, tùy theo sự phóng dật ấy của Ngươi. Vì rằng đây là một ác nghiệp của Ngươi, không phải do mẹ làm, không phải do cha làm, không phải do anh làm, không phải do chị làm, không phải do bạn và thân hữu làm, không phải do bà con huyết thống làm, không phải do Sa-môn, Bà-la-môn làm, không phải do chư Thiên làm. Ác nghiệp ấy chính do Ngươi làm, chính Người phải cảm thọ quả báo việc làm ấy".
Này các Tỷ-kheo, sau khi chất vấn, cật vấn và thẩm vấn người kia về Thiên sứ thứ nhất, vua Yama mới chất vấn, cật vấn, thẩm vấn về Thiên sứ thứ hai: "Này người kia, Ngươi có thấy giữa loài Người, Thiên sứ thứ hai hiện ra không?" Người ấy đáp: "Thưa Ngài, không thấy". Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người kia: "Này Người kia, Ngươi có thấy người đàn bà hay người đàn ông tám mươi tuổi, hay chín mươi tuổi, hay một trăm tuổi, già yếu, cong như nóc nhà, lưng còm, chống gậy, vừa đi vừa run, bệnh hoạn, tuổi trẻ đã qua mất, răng rụng, tóc sói, da nhăn, run rẩy, với tay chân bạc màu?" Người ấy đáp: "Thưa Ngài, có thấy".
Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người ấy: "Này Người kia, tuy Ngươi là người có ý thức và lớn tuổi, nhưng Ngươi không có nghĩ: "Ta bị già chi phối, ta không thoát khỏi già; ta hãy làm điều thiện về thân, khẩu và ý". Người ấy đáp: "Thưa Ngài, tôi không có thể làm, vì tôi phóng dật, thưa Ngài". Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người ấy: "Này Người kia, nếu vì phóng dật nên Ngươi không làm điều thiện về thân, khẩu, ý; chắc chắn chúng sẽ làm cho Ngươi, này Người kia, tùy theo sự phóng dật của Ngươi. Vì rằng đây là một ác nghiệp của Ngươi, không phải do mẹ làm, không phải do cha làm, không phải do anh làm, không phải do chị làm, không phải do bạn và thân hữu làm, không phải do bà con huyết thống làm, không phải do Sa-môn, Bà-la-môn làm, không phải do chư Thiên làm. Ác nghiệp ấy chính do Ngươi làm, chính Ngươi phải cảm thọ quả báo sự làm ấy".
Này các Tỷ-kheo, sau khi chất vấn, cật vấn, thẩm vấn người kia về Thiên sứ thứ hai, vua Yama mới chất vấn, cật vấn, thẩm vấn về Thiên sứ thứ ba: "Này Người kia, Ngươi có thấy giữa loài Người, Thiên sứ thứ ba hiện ra không?" Người ấy đáp: "Thưa Ngài không thấy". Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người kia: "Này Người kia, Người có thấy người đàn bà hay người đàn ông bị bệnh hoạn, khổ não, bị bệnh trầm trọng nằm rơi vào trong nước tiểu và phân của mình, cần người khác nâng dậy, cần người khác dìu nằm xuống?" Người ấy đáp: "Thưa Ngài, có thấy".
Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với nó: "Này Người kia, tuy Ngươi là người có ý thức và lớn tuổi, nhưng Ngươi không có nghĩ: "Ta bị bệnh chi phối, ta không thoát khỏi bệnh; ta hãy làm điều thiện về thân, khẩu và ý". Người ấy đáp: "Thưa Ngài, tôi không có thể làm, vì tôi phóng dật, thưa Ngài". Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người ấy: "Này Người kia, nếu vì phóng dật nên Ngươi không làm điều thiện, về thân, khẩu, ý; chắc chắn chúng sẽ làm cho Ngươi, này Người kia, tùy theo sự phóng dật của Ngươi. Vì rằng đây là một ác nghiệp của Ngươi, không phải do mẹ làm, không phải do cha làm, không phải do anh làm, không phải do chị làm, không phải do bạn bè thân hữu làm, không phải do bà con huyết thống làm, không phải do Sa-môn, Bà-la-môn làm, không phải do chư Thiên làm. Ác nghiệp ấy chính do Ngươi làm, chính Ngươi phải cảm thọ quả báo việc làm ấy".
Này các Tỷ-kheo, sau khi chất vấn, cật vấn thẩm vấn người kia về Thiên sứ thứ ba, vua Yama mới chất vấn, cật vấn, thẩm vấn về Thiên sứ thứ tư: "Này người kia, Ngươi có thấy giữa loài Người, Thiên sứ thứ tư hiện ra không?" Người ấy đáp: "Thưa Ngài, không thấy". Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người kia: "Này người kia, Ngươi có thấy giữa loài Người, các vua chúa sau khi bắt được tên trộm cướp có phạm tội, liền áp dụng nhiều hình phạt sai khác. Họ đánh bằng roi, họ đánh bằng gậy... họ lấy gươm chặt đầu?". Người ấy nói: "Thưa Ngài, có thấy".
Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người ấy: "Này Người kia, tuy Ngươi là người có ý thức và lớn tuổi, nhưng Ngươi không có nghĩ: "Thật sự những ai làm các ác nghiệp, họ phải chịu những hình phạt sai khác, ngay trong hiện tại như vậy, huống nữa là về đời sau! Ta hãy làm điều thiện về thân, khẩu, ý". Người ấy đáp: "Thưa Ngài, tôi không có thể làm, vì tôi phóng dật, thưa Ngài". Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với nó: "Này Người kia, nếu vì phóng dật nên Ngươi không làm điều thiện về thân, khẩu, ý; chắc chắn chúng sẽ làm cho Ngươi, này người kia, tùy theo sự phóng dật của Ngươi. Vì rằng đây là một ác nghiệp của Ngươi, không phải do mẹ làm, không phải do cha làm, không phải do anh làm, không phải do chị làm, không phải do bạn bè thân hữu làm, không phải do bà con huyết thống làm, không phải do Sa-môn, Bà-la-môn làm, không phải do chư Thiên làm. Ác nghiệp ấy chính do Ngươi làm, chính Ngươi phải cảm thọ quả báo việc làm ấy".
Này các Tỷ-kheo, sau khi chất vấn, cật vấn, thẩm vấn người kia về Thiên sứ thứ tư, vua Yama mới chất vấn, cật vấn, thẩm vấn về Thiên sứ thứ năm: "Này Người kia, Ngươi có thấy giữa loài Người, Thiên sứ thứ năm hiện ra không? "Người ấy đáp: "Thưa Ngài, không thấy". Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người ấy: "Này Người kia, Ngươi có thấy giữa loài Người, người đàn bà hay người đàn ông chết đã được một ngày, hai ngày hay ba ngày, sưng phồng lên, xanh xám lại, rữa nát ra?" Người ấy nói: "Thưa Ngài, có thấy".
Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người ấy: "Này Người kia, tuy Ngươi là người có ý thức và lớn tuổi, nhưng Ngươi không có nghĩ: "Ta bị chết chi phối, ta không thoát khỏi chết; ta hãy làm điều thiện về thân, khẩu và ý". Người ấy đáp: "Thưa Ngài, tôi không có thể làm, vì tôi phóng dật, thưa Ngài". Rồi này các Tỷ-kheo, vua Yama nói với người ấy: "Này Người kia, nếu vì phóng dật nên Ngươi không làm điều thiện về thân, khẩu ý; chắc chắn chúng sẽ làm cho Ngươi, này Người kia, tùy theo sự phóng dật của Ngươi. Vì rằng đây là một ác nghiệp của Ngươi, không phải do mẹ làm, không phải do cha làm, không phải do anh làm, không phải do chị làm, không phải do bạn bè thân hữu làm, không phải do bà con huyết thống làm, không phải do Sa-môn, Bà-la-môn làm, không phải do chư Thiên làm. Ác nghiệp ấy chính là Ngươi làm, chính Ngươi phải cảm thọ quả báo việc làm ấy".
Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi chất vấn, cật vấn, thẩm vấn, người ấy về Thiên sứ thứ năm, vua Yama giữ im lặng.
Rồi này các Tỷ-kheo, các người coi giữ Ðịa ngục bắt người ấy chịu hình phạt gọi là năm cọc (Pancavidhabandhanam), họ lấy cọc sắt nung đỏ đóng vào một bàn tay, họ lấy cọc sắt nung đỏ đóng vào bàn tay thứ hai, họ lấy cọc sắt nung đỏ đóng vào bàn chân, họ lấy cọc sắt nung đỏ đóng vào bàn chân thứ hai, họ lấy cọc sắt nung đỏ đóng vào giữa ngực, Người ấy ở đây thọ lãnh các cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mệnh chung cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Này các Tỷ-kheo, các người coi giữ Ðịa ngục bắt người ấy nằm xuống và lấy búa chặt người ấy. Người ấy ở đây thọ lãnh các cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mệnh chung cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Này các Tỷ-kheo, các người coi giữ Ðịa ngục dựng ngược người ấy chân phía trên, đầu phía dưới và lấy búa chặt người ấy. Người ấy ở đây cảm thọ.. chưa tiêu trừ.
Này các Tỷ-kheo, các người coi giữ Ðịa ngục cột người ấy vào một chiếc xe, kéo người ấy chạy tới chạy lui trên đất được đốt cháy đỏ, cháy thành ngọn, cháy đỏ rực. Người ấy ở đây cảm thọ... chưa được tiêu trừ.
Rồi này các Tỷ-kheo, các người coi giữ Ðịa ngục đẩy người ấy lên, kéo người ấy xuống một sườn núi đầy than hừng, cháy đỏ, cháy thành ngọn, cháy đỏ rực. Người ấy ở đây cảm thọ... chưa được tiêu trừ.
Rồi này các Tỷ-kheo, các người coi giữ Ðịa ngục dựng ngược người ấy chân phía trên, đầu phía dưới và quăng người ấy vào một vạc dầu bằng đồng nung đỏ, cháy đỏ, cháy thành ngọn, cháy đỏ rực. Người ấy ở đây bị nấu với bọt nước sôi sùng sục, khi thì trôi nổi lên trên, khi thì chìm xuống đáy, khi thì trôi dạt ngang. Người ấy ở đây thọ lãnh các cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mệnh chung cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Rồi này các Tỷ-kheo, những người coi giữ Ðịa ngục quăng người ấy vào Ðại địa ngục. Này các Tỷ-kheo, Ðại địa ngục ấy có bốn góc, bốn cửa, chia thành phần bằng nhau, xung quanh có tường sắt, mái sắt lợp lên trên. Nền Ðịa ngục bằng sắt nung đỏ, chảy đỏ rực, đứng thẳng, luôn có mặt, rộng một trăm do tuần.
Này các Tỷ-kheo, từ tường phía Ðông của Ðại địa ngục ấy, những ngọn lửa bừng cháy lên được thổi tạt đến tường phía Tây. Những ngọn lửa bừng cháy lên từ tường phía Tây được thổi tạt đến tường phía Ðông. Những ngọn lửa bừng cháy lên từ tường phía Bắc được thổi tạt đến tường phía Nam. Những ngọn lửa bừng cháy lên từ tường phía Nam được thổi tạt đến tường phía Bắc. Những ngọn lửa bừng cháy lên từ phía Dưới, được thổi tạt lên phía Trên. Những ngọn lửa bừng cháy lên từ phía Trên, được thổi tạt xuống phía Dưới. Người ấy ở đây cảm thọ những cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mệnh chung cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Này các Tỷ-kheo, rồi có một thời rất lâu dài, khi cửa phía Ðông của Ðại địa ngục được mở ra. Người ấy chạy vào đấy rất nhanh và mau lẹ. Khi người ấy chạy rất nhanh và mau lẹ, da ngoài bị cháy, da trong bị cháy, thịt bị cháy, dây gân bị cháy, xương bị khói xông đen. Sự trốn thoát của người ấy là như vậy. Này các Tỷ-kheo, dù cho người ấy có cố gắng rất nhiều, cửa vẫn đóng chống lại người ấy. Tại đây người ấy cảm thọ những cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mệnh chung cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Rồi này các Tỷ-kheo, có một thời rất lâu dài, khi cửa phía Tây được mở ra... cửa phía Bắc được mở ra... cửa phía Nam được mở ra. Người ấy liền chạy vào đấy rất nhanh và mau lẹ. Khi người ấy chạy rất nhanh và mau lẹ, da ngoài bị cháy, da trong bị cháy, thịt bị cháy, dây gân bị cháy, xương bị khói xông đen. Sự trốn thoát của người ấy là như vậy. Này các Tỷ-kheo, dầu cho người ấy có cố gắng rất nhiều, cửa vẫn đóng chống lại người ấy. Tại đây người ấy cảm thọ những cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mệnh chung cho đến khi các ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Rồi này các Tỷ-kheo, có một thời rất lâu dài, khi cửa phía Ðông được mở ra, người ấy liền chạy vào đấy rất nhanh và mau lẹ... sự trốn thoát của người ấy là như vậy. Người ấy đi ra khỏi cửa Ðịa ngục ấy.
Nhưng này các Tỷ-kheo, cận sát Ðại địa ngục là Ðại Phấn nị Ðịa ngục (Guthaniraya). Người ấy rơi vào Ðịa ngục này. Này các Tỷ-kheo, tại Phấn nị Ðịa ngục ấy, các chúng sanh với miệng như mũi kim cắt đứt da ngoài; sau khi cắt đứt da ngoài, chúng cắt đứt da trong; sau khi cắt dứt da trong, chúng cắt đứt thịt; sau khi cắt đứt thịt, chúng cắt đứt dây gân; sau khi cắt đứt dây gân, chúng cắt đứt xương; sau khi cắt đứt xương, chúng cắt đứt xương tủy. Ở đây, người ấy cảm thọ những cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mệnh chung cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Nhưng này các Tỷ-kheo, cận sát Ðại địa ngục Phấn nị ấy là Ðại địa ngục Nhiệt khôi (Than hừng - Kukkulaniraya). Người ấy rơi vào ở đấy. Ở đấy, người ấy cảm thọ những cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không thể mệnh chung cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Nhưng này các Tỷ-kheo, cận sát Ðại địa ngục Nhiệt khôi là Ðại Châm thọ lâm (Sambalivanam) cao một do tuần, với những gai nhọn dài mười sáu ngón tay, cháy đỏ, cháy thành ngọn, cháy đỏ rực. Họ bắt người ấy leo lên, leo xuống. Ở đấy, người ấy cảm thọ những cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mệnh chung cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Nhưng này các Tỷ-kheo, cận sát Đại Châm thọ lâm là Ðại Kiếm diệp lâm (Rừng lá gươm - Asipattavanta). Người ấy vào trong ấy. Ở đấy, các lá cây, do gió lay động, cắt đứt tay của người ấy, cắt đứt chân, cắt đứt tay chân, cắt đứt tai, cắt đứt mũi, cắt đứt tai mũi. Ở đây, người ấy cảm thọ những cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mạng chung cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Nhưng này các Tỷ-kheo, cận sát Đại Kiếm diệp lâm là Ðại Khôi hà (Sông vôi - Kharodakanadi). Người ấy rơi vào trong ấy. Tại đấy, người ấy bị trôi thuận theo dòng nước, người ấy bị trôi ngược lại dòng nước, người ấy trôi thuận theo, ngược lại dòng nước. Tại đấy, người ấy cảm thọ những cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mệnh chung, cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Rồi này các Tỷ-kheo, những người coi giữ Ðịa ngục, câu người ấy lên với móc câu, đặt người ấy trên đất và nói với người ấy: "Này Người kia, Ngươi muốn gì?" Người ấy nói: "Thưa các Ngài, tôi đói bụng". Rồi này các Tỷ-kheo, các người coi giữ Ðịa ngục lấy cọc sắt nung đỏ cạy miệng người ấy và nhét vào miệng người ấy những cục đồng nung đỏ, cháy đỏ, cháy thành ngọn, cháy đỏ rực. Môi người ấy bị cháy, miệng bị cháy, cổ họng bị cháy, ngực bị cháy. Và kéo theo một ruột lớn, ruột nhỏ, các cục đồng ấy rơi ra ngoài từ phía dưới. Ở đấy, người ấy cảm thọ những cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mạng chung, cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Rồi này các Tỷ-kheo, các người coi giữ Ðịa ngục nói với người ấy: "Này Người kia, Ngươi muốn gì?" Người ấy nói: "Thưa các Ngài, tôi khát nước". Rồi này các Tỷ-kheo, các người coi giữ Ðịa ngục lấy cọc sắt nung đỏ cạy miệng người ấy ra, và đổ vào miệng người ấy nước đồng nấu sôi, cháy đỏ, cháy thành ngọn, cháy đỏ rực. Môi ngươi ấy bị cháy, miệng bị cháy, cổ họng bị cháy, ngực bị cháy. Và kéo theo ruột lớn, ruột nhỏ, nước đồng sôi ấy chảy ra ngoài từ phía dưới. Người ấy ở đấy cảm thọ những cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt. Nhưng người ấy không có thể mạng chung cho đến khi ác nghiệp của người ấy chưa được tiêu trừ.
Rồi này các Tỷ-kheo, các người coi giữ Ðịa ngục lại quăng người ấy vào Ðại địa ngục.
Một thời xưa lắm, này các Tỷ-kheo, vua Yama suy nghĩ như sau: "Những ai làm ác nghiệp ở đời, phải thọ lãnh những hình phạt sai khác như vậy. Mong rằng ta được làm người, và Như lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác xuất hiện ở đời, và ta có thể hầu hạ Thế Tôn, và Thế Tôn thuyết pháp cho ta, và ta có thể thông hiểu pháp Thế Tôn thuyết giảng".
Này các Tỷ-kheo, điều Ta đang nói không phải Ta nghe từ một Sa-môn hay Bà-la-môn nào khác; nhưng điều Ta đang nói chỉ được Ta biết mà thôi, chỉ được Ta thấy mà thôi, chỉ được Ta hiểu mà thôi.
[Hết trích]
Địa ngục - Đọa Xứ - Pháp
1. Kinh Pháp Môn Căn Bản
(Mùlapariyàya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
2. Kinh Tất cả các lậu hoặc
(Sabbàsava sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
3. Kinh thừa tự Pháp
(Dhammadàyàda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
4. Kinh Sợ hãi khiếp đảm
(Bhayabherava sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
5. Kinh Không uế nhiễm
(Anangana sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
6. Kinh Ước nguyện
(Akankheyya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
7. Kinh Ví dụ tấm vải
(Vatthùpama sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
8. Kinh Ðoạn giảm
(Sallekha sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
9. Kinh Chánh tri kiến
(Sammàditthi sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
10. Kinh Niệm xứ
(Satipatthàna sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
11. Tiểu kinh Sư tử hống
(Cùlasìhanàda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
12. Ðại kinh Sư tử hống
(Mahàsìhanàda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
13. Ðại kinh Khổ uẩn
(Mahàdukkhakkhanda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
14. Tiểu kinh Khổ uẩn
(Cùladukkhakkhanda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
15. Kinh Tư lượng
(Anumàna sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
16. Kinh Tâm hoang vu
(Cetokhila sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
17. Kinh Khu rừng
(Vanapattha sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
18. Kinh Mật hoàn
(Madhupindika sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
19. Kinh Song tầm
(Dvedhàvitakka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
20. Kinh An trú tầm
(Vtakkasanthàna sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
21. Kinh Ví dụ cái cưa
(Kakacùpama sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
22. Kinh Ví dụ con rắn
(Alagaddùpama sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
23. Kinh Gò mối
(Vammika sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
24. Kinh Trạm xe
(Rathavinìta sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
25. Kinh Bẫy mồi
(Nivàpa sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
26. Kinh Thánh cầu
(Ariyapariyesanà sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
27. Tiểu kinh Dụ dấu chân voi
(Cùlahatthipadopama sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
28. Ðại kinh Dụ dấu chân voi
(Mahàhatthipadopama sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
29. Ðại kinh Thí dụ Lõi cây
Mahasaropama-sutta
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
30. Tiểu kinh Dụ lõi cây
(Cùlasàropama sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
31. Tiểu kinh Rừng sừng bò
(Cùlagosinga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
32. Ðại kinh Rừng sừng bò
(Mahàgosinga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
33. Ðại kinh Người chăn bò
(Mahàgopàlaka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
34. Tiểu kinh Người chăn bò
(Cùlagopàlaka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
35. Tiểu kinh Saccaka
(Cùlasaccaka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
36. Ðại kinh Saccaka
(Mahàsaccaka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
37. Tiểu kinh Ðoạn tận ái
(Cùlatanhàsankhaya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
38. Ðại kinh Ðoạn tận ái
(Mahàtanhàsankhaya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
39. Ðại kinh Xóm ngựa
(Mahà-Assapura sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
40. Tiểu kinh Xóm ngựa
(Cùla-Assapura sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
41. Kinh Sàleyyaka
(Sàleyyaka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
42. Kinh Veranjaka
(Veranjaka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
43. Ðại kinh Phương quảng
(Mahàvedalla sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
44. Tiểu kinh Phương quảng
(Cùlavedalla sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
45. Tiểu kinh Pháp hành
(Cùladhammasamàdàna sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
46. Ðại kinh Pháp hành
(Mahàdhammasamàdàna sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
47. Kinh Tư sát
(Vìmamsaka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
48. Kinh Kosambiya
(Kosambiya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
49. Kinh Phạm Thiên cầu thỉnh
(Brahmanimantanika sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
50. Kinh Hàng ma
(Màratajjanìya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
(Kandaraka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
52. Kinh Bát thành
(Atthakanàgara sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
53. Kinh Hữu học
(Sekha sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
54. Kinh Potaliya
(Potaliya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
55. Kinh Jìvaka
(Jìvaka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
56. Kinh Ưu-ba-ly
(Upàli sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
57. Kinh Hạnh con chó
(Kukkuravatika sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
58. Kinh Vương tử Vô Úy
(Abhayaràjakumàra sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
59. Kinh Nhiều cảm thọ
(Bahuvedanìya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
60. Kinh Không gì chuyển hướng
(Apannaka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
61. Kinh Giáo giới La-hầu-la ở rừng Ambala
(Ambalatthikà Ràhulovàda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
62. Ðại kinh Giáo giới La-hầu-la
(Mahà Ràhulovàda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
63. Tiểu kinh Màlunkyà
(Cula Màlunkyà sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
64. Ðại kinh Màlunkyà
(Mahà Màlunkyà sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
65. Kinh Bhaddàli
(Bhaddàli sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
66. Kinh Ví dụ Con chim cáy
(Latukikopama sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
67. Kinh Càtumà
(Càtumà sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
68. Kinh Nalakapàna
(Nalakapàna sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
69. Kinh Gulisàni
(Gulisàni sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
70. Kinh Kìtàgiri
(Kìtàgiri sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
71. Kinh Dạy Vacchagotta về Tam Minh
(Tevijjavacchagotta sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
72. Kinh Dạy Vacchagotta về Lửa
(Aggivacchagotta sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
73. Ðại kinh Vaccaghotta
(Mahàvacchagotta sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
74. Kinh Trường Trảo
(Dìghanakha sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
75. Kinh Màgandiya
(Màgandiya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
76. Kinh Sandaka
(Sandaka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
77. Ðại kinh Sakuludàyi
(Mahàsakuludàyin sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
78. Kinh Samanamandikà
(Samanamandikàputta sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
79. Tiểu kinh Sakuludayi (Thiện sanh Ưu đà di)
(Cùlasakuludàyi sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
80. Kinh Vekhanassa
(Vekhanassa sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
81. Kinh Ghatìkàra
(Ghatìkàra sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
82. Kinh Ratthapàla
(Ratthapàla sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
83. Kinh Makhàdeva
(Makhàdeva sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
84. Kinh Madhurà
(Madhurà sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
85. Kinh Vương tử Bồ-đề
(Bodhirajàkumàra sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
86. Kinh Angulimàla
(Angulimàla sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
87. Kinh Ái sanh
(Piyajàtika sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
88. Kinh Bàhitika
(Bàhitika sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
89. Kinh Pháp trang nghiêm
(Dhammacetiya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
90. Kinh Kannakatthala
(Kannakatthala sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
91. Kinh Brahmàyu
(Brahmàyu sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
92. Kinh Sela
(Sela sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
93. Kinh Assalàyana
(Assalàyana sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
94. Kinh Ghotamukha
(Ghotamukha sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
95. Kinh Cankì
(Cankì sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
96. Kinh Esukàrì
(Esukàrì sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
97. Kinh Dhànanjàni
(Dhànanjàni sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
98. Kinh Vàsettha
(Vàsettha sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
99. Kinh Subha
(Subha sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
100. Kinh Sangàrava
(Sangàrava sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
101. Kinh Devadaha
(Devadaha sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
102. Kinh Năm và Ba
(Pancattaya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
103. Kinh Nghĩ như thế nào?
(Kinti sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
104. Kinh Làng Sama
(Sàmagàma sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
105. Kinh Thiện tinh
(Sunakkhatta sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
106. Kinh Bất động lợi ích
(Anenjasappàya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
107. Kinh Ganaka Moggallàna
(Ganakamoggallàna sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
108. Kinh Gopaka Moggallàna
(Gopakamoggallàna sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
109. Ðại kinh Mãn nguyệt
(Mahàpunnama sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
110. Tiểu kinh Mãn nguyệt
(Cùlapunnama sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
111. Kinh Bất đoạn
(Anupada sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
112. Kinh Sáu Thanh tịnh
(Chabbisodhana sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
113. Kinh Chân nhân
(Sappurisa sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
114. Kinh Nên hành trì, không nên hành trì
(Sevitabba-asevitabba sutta)
TÓM TẮT NỘI DUNG:
117. Ðại kinh Bốn mươi
(Mahàcattàrìsaka sutta)
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Phật giảng cho các Tỷ-kheo về CON ĐƯỜNG TÁM CHÁNH và CON ĐƯỜNG MƯỜI CHÁNH -
"Như vậy, này các Tỷ-kheo, đạo lộ của vị hữu học gồm có tám chi phần, và đạo lộ của vị A-la-hán gồm có mười chi phần."
Phật giảng cho các Tỷ-kheo về CON ĐƯỜNG TÁM CHÁNH và CON ĐƯỜNG MƯỜI CHÁNH -
"Như vậy, này các Tỷ-kheo, đạo lộ của vị hữu học gồm có tám chi phần, và đạo lộ của vị A-la-hán gồm có mười chi phần."
118. Kinh Nhập tức, Xuất tức niệm
(Kinh Quán niệm hơi thở)
(Anàpànasati sutta)
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Phật giảng cho các Tỷ kheo về BỐN PHÁP QUÁN NIỆM
Phật giảng cho các Tỷ kheo về BỐN PHÁP QUÁN NIỆM
119. Kinh Thân hành niệm
(Kàyagatàsati sutta)
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Đức Phật giảng cho các Tỷ-kheo: tu thân hành niệm có thể đạt thần thông (mười công đức).
Đức Phật giảng cho các Tỷ-kheo: tu thân hành niệm có thể đạt thần thông (mười công đức).
120. Kinh Hành sanh
(Sankhàrupapatti sutta)
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Phật giảng cách tu tập để tái sanh vào nơi mong muốn, trong đó có sanh thiên giới.
Phật giảng cách tu tập để tái sanh vào nơi mong muốn, trong đó có sanh thiên giới.
123. Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp
(Acchariya-abbhùtadhamma sutta)
TÓM TẮT NỘI DUNG:
- Tôn giả Ananda thuật lại điều đã nghe được từ Đức Phật, kể về sự ra đời của Ngài, từ lúc Bồ Tát nhập mẫu thai đến khi được sinh ra.
- Trước khi nhập mẫu thai Bồ Tát ở cõi trời Đâu Suất (Thiên chúng Tusita)
- 7 ngày sau khi sinh Bồ Tát, mẹ Ngài mệnh chung và sanh lên cõi trời Ðâu suất
- Tôn giả Ananda thuật lại điều đã nghe được từ Đức Phật, kể về sự ra đời của Ngài, từ lúc Bồ Tát nhập mẫu thai đến khi được sinh ra.
- Trước khi nhập mẫu thai Bồ Tát ở cõi trời Đâu Suất (Thiên chúng Tusita)
- 7 ngày sau khi sinh Bồ Tát, mẹ Ngài mệnh chung và sanh lên cõi trời Ðâu suất
127. Kinh A-na-luật
(Anuruddha sutta)
TÓM TẮT NỘI DUNG:
- Tôn giả Anuruddha (đệ tử Phật) thuyết về sự khác biệt hào quang giữa các Chư Thiên.
- Tôn giả Anuruddha khẳng định "Ta đã sống từ trước, đã đàm thoại từ trước, đã đàm luận từ trước với chư Thiên ấy."
- Tôn giả Anuruddha (đệ tử Phật) thuyết về sự khác biệt hào quang giữa các Chư Thiên.
- Tôn giả Anuruddha khẳng định "Ta đã sống từ trước, đã đàm thoại từ trước, đã đàm luận từ trước với chư Thiên ấy."
129. Kinh Hiền Ngu
(Bàlapandita sutta)
TÓM TẮT NỘI DUNG:
- Phật thuyết về kẻ ác bị đoạ địa ngục, súc sinh. Những hình phạt ở địa ngục khủng khiếp không gì so sánh được.
- Phật đưa ví dụ con rùa mù.
- Phật thuyết người thiện lành, tu thân-khẩu-ý sẽ được sinh Thiên Giới. Những lạc thú Thiên Giới gấp ngàn vạn lần lạc thú của một vị vua Nhân Giới, không thể so sánh được.
- Phật thuyết về kẻ ác bị đoạ địa ngục, súc sinh. Những hình phạt ở địa ngục khủng khiếp không gì so sánh được.
- Phật đưa ví dụ con rùa mù.
- Phật thuyết người thiện lành, tu thân-khẩu-ý sẽ được sinh Thiên Giới. Những lạc thú Thiên Giới gấp ngàn vạn lần lạc thú của một vị vua Nhân Giới, không thể so sánh được.
130. Kinh Thiên sứ
(Devadùta sutta)
TÓM TẮT NỘI DUNG:
- Phật thuyết về tái sinh do hạnh nghiệp
- Phật thuyết về các cõi địa ngục (chi tiết)
- Vua Yama của điạ ngục từng mong ước "Mong rằng ta được làm người, và Như lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác xuất hiện ở đời, và ta có thể hầu hạ Thế Tôn, và Thế Tôn thuyết pháp cho ta, và ta có thể thông hiểu pháp Thế Tôn thuyết giảng".
- Phật khẳng định những điều Phật thuyết là do Phật biết-thấy-hiểu, không phải do nghe từ ai nói.
- Phật thuyết về tái sinh do hạnh nghiệp
- Phật thuyết về các cõi địa ngục (chi tiết)
- Vua Yama của điạ ngục từng mong ước "Mong rằng ta được làm người, và Như lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác xuất hiện ở đời, và ta có thể hầu hạ Thế Tôn, và Thế Tôn thuyết pháp cho ta, và ta có thể thông hiểu pháp Thế Tôn thuyết giảng".
- Phật khẳng định những điều Phật thuyết là do Phật biết-thấy-hiểu, không phải do nghe từ ai nói.
132. Kinh A-nan Nhất dạ hiền giả
(Anandabhaddekaratta sutta)
TÓM TẮT NỘI DUNG:
133. Kinh Ðại Ca-chiên-diên Nhất dạ hiền giả
(Mahàkaccànabhaddekaratta sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
134. Kinh Lomasakangiya Nhất dạ hiền giả
(Lomasakangiyabhaddekaratta sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Thiên tử Candana giáng trần tới gặp Tỷ kheo Lomasakangiya và nói với ông này về một bài kinh Đức Phật đã giảng tại cõi trời Tam thập tam thiên - kinh về tổng thuyết và biệt thuyết Nhứt Dạ Hiền Giả. Thiên tử khuyên Tỷ kheo Lomasakangiya hãy thọ trì bài kinh này.
135. Tiểu kinh Nghiệp phân biệt
(Cùlakammavibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Phật giảng chi tiết về nghiệp -
"các loài hữu tình là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp. Nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa, nghiệp phân chia các loài hữu tình; nghĩa là có liệt, có ưu."
136. Ðại kinh Nghiệp phân biệt
(Mahàkammavibhanga)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
137. Kinh Phân biệt sáu xứ
(Salàyatanavibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
138. Kinh Tổng thuyết và Biệt thuyết
(Uddesavibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
139. Kinh Vô tránh phân biệt
(Aranavibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Phật thuyết cho các Tỷ kheo về tu tập và hành trì CON ĐƯỜNG TRUNG ĐẠO
140. Kinh Giới phân biệt
(Dhàtuvibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
133. Kinh Ðại Ca-chiên-diên Nhất dạ hiền giả
(Mahàkaccànabhaddekaratta sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
134. Kinh Lomasakangiya Nhất dạ hiền giả
(Lomasakangiyabhaddekaratta sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Thiên tử Candana giáng trần tới gặp Tỷ kheo Lomasakangiya và nói với ông này về một bài kinh Đức Phật đã giảng tại cõi trời Tam thập tam thiên - kinh về tổng thuyết và biệt thuyết Nhứt Dạ Hiền Giả. Thiên tử khuyên Tỷ kheo Lomasakangiya hãy thọ trì bài kinh này.
135. Tiểu kinh Nghiệp phân biệt
(Cùlakammavibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Phật giảng chi tiết về nghiệp -
"các loài hữu tình là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp. Nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa, nghiệp phân chia các loài hữu tình; nghĩa là có liệt, có ưu."
136. Ðại kinh Nghiệp phân biệt
(Mahàkammavibhanga)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
137. Kinh Phân biệt sáu xứ
(Salàyatanavibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
138. Kinh Tổng thuyết và Biệt thuyết
(Uddesavibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
139. Kinh Vô tránh phân biệt
(Aranavibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Phật thuyết cho các Tỷ kheo về tu tập và hành trì CON ĐƯỜNG TRUNG ĐẠO
140. Kinh Giới phân biệt
(Dhàtuvibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Phật thuyết pháp cho cư sỹ Pukkusaty. Người này ngay lập tức ngộ Đạo. Sau đó Pukkusaty đi ra ngoài tìm y bát để Phật làm thọ giới cho, bị bò húc chết và nhập Niết Bàn.
141. Kinh Phân biệt về Sự thật
(Saccavibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
142. Kinh Phân biệt cúng dường
(Dakkhinàvibhanga sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
143. Kinh Giáo giới Cấp Cô Ðộc
(Anàthapindikovàda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
144. Kinh Giáo giới Channa
(Channovàda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
145. Kinh Giáo giới Phú-lâu-na
(Punnovàda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
146. Kinh Giáo giới Nandaka
(Nandakovàda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
147. Tiểu kinh Giáo giới La-hầu-la
(Cùlaràhulovàda sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Phật gọi con trai vào rừng để giảng về Vô thường - Vô ngã - Bất toại nguyện. Hàng ngàn chư thiên đi theo để nghe Phật giảng pháp.
148. Kinh Sáu sáu
(Chachakka sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
Phật giảng cho các tỷ kheo về Vô thường, Vô ngã, Tham-Sân-Si.
149. Ðại kinh Sáu xứ
(Mahàsalàyatanika sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
150. Kinh Nói cho dân Nagaravinda
(Nagaravindeyya sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
151. Kinh Khất thực thanh tịnh
(Pindapàtapàrisuddhi sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
152. Kinh Căn tu tập
(Indriyabhàvanà sutta)
Nguồn 1
Nguồn 2
TÓM TẮT NỘI DUNG:
-ooOoo-
Kinh Trung Bộ - Pháp
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)